BẠCH ĐẰNG GIANG NĂM 938
Bạch Đằng Giang, dòng sông lịch sử không biết đã hỗ trợ bao nhiêu hồn quân thù đi vào lòng đất. Với 3 lần chiến thắng trước ba thế lực xâm lăng hùng mạnh, dòng sông đã góp phần giữ yên nước nhà và viết lên trang sử vàng cho dân tộc. Là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (tỉnh Hải Phòng) là con đường thủy quyết mạch để quân địch có thể đi xâu vào trong để công phá thành trì quân ta, nhưng cũng là con đường sinh tử của quân địch.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
Cả ba trận thủy chiến này đều có vai trò rất quan trọng đối với nước nhà, chống kẻ xâm lăng, giữ yên bờ cõi nước nhà. Nhưng nếu xét về lịch sử thì Việt Nam ta có một gian đoạn 1000 năm bị giặc phương Bắc đô hộ . Đó là giai đoạn lịch sử mà dân tộc ta bị đè nén.
Từ giai đoạn Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Mai Thúc Loan,… Rất nhiều cuộc khởi nghĩa dân tộc nổ ra nhằm mục đích thoát ra khỏi sợi dây xiềng xích đó nhưng đa số những cuộc khởi nghĩa thắng được lúc đầu song không thể giữ chiến thắng được lâu dài, vì do sức yếu thế cô nên không đủ sức.
Vào cuối thế kỷ thứ IX đầu thế kỷ thứ X. Sau loạn An Lộc Sơn, thời Ngũ Đại Thập Quốc bên Tàu. Năm 907 nhà Đường mất ngôi, nhà Hậu Lương lên thay và có ý đồ xâm chiếm lại vùng Giao Chỉ đã bị mất trước đó, lúc này do cha con họ Khúc làm Tiết Độ Sứ truyền qua được ba đời cho đến Khúc Thừa Mỹ bị giặc Nam Hán bắt năm 930.
Nói một chút về chức Tiết Độ Sứ, thời đó chức này được xem là nắm quyền trong bộ máy cai trị bên Tàu khi ban chức tước cho những chư hầu, mà vào thời đại ấy Giao Chỉ của ta chỉ là một quận nhỏ nằm trong những nước chư hầu ấy và hiển nhiên được Tàu xem như là thuộc địa của chúng. Chức Tiết Độ Xứ ở Giao Chỉ cũng do quan Tàu đảm nhiệm, Khúc Thừa Dụ thời đó nhân lúc phương Bắc có loạn, chức vụ này ở Giao Chỉ đang bỏ không, ông là một hào trưởng được nhân dân yêu mến ủng hộ lên làm Tiết Độ Sứ An Nam. Kể cả Tàu cũng không có ý kiến gì vì đang lo giặc giã trong nước, Khúc Thừa Dụ trở thành Tiết Độ Sứ đầu tiên là người Việt cai trị đất Việt.
Quay trở lại với tình thế lúc này, sau khi Khúc Thừa Mỹ bị bắt, tướng giặc Lý Khắc Chính sang cai quản đất Giao Chỉ, bản tính hung tàng ra sức ức hiếp, áp bức bóc lột nhân dân gây cảnh tang khóc khắp nơi, lòng dân oán hận đau buồn.
Lúc này có một hào trưởng, đồng thời cũng là viên tướng dưới chướng họ Khúc tên là Dương Đình Nghệ triệu tập được hơn ba ngàn thanh niên yêu nước và nhận làm con nuôi ra sức ngày đêm luyện tập võ nghệ tạo thành đội binh tinh nhuệ dũng mãnh chờ ngày khởi nghiệp lớn cứu nguy cho dân. Năm 931, Dương Đình Nghệ phát binh từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, đánh bại Lý Tiến, Lý Khắc Chính và quân cứu viện do Trần Bảo chỉ huy chiếm giữ bờ cõi nước Việt.
Nhưng sau chiến thắng không lâu thì Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn một tên phản quốc hại dân vì ham chức tước mà đầu độc giết cả chủ tướng để lên cầm quyền Tiết Chế, Kiều Công Tiễn qua đời năm 937.
Mà tên phản quốc hại dân này cầm quyền cũng không được lâu, thì bị viên tướng dưới chướng của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền đồng thời cũng là con rễ của ông nghe tin cha vợ bị sát hại, Ngô Quyền tập hợp binh lính tiếng đánh Kiều Công Tiễn để trả thù. Kiều Công Tiễn nghe tin Ngô Quyền sẽ kéo quân đến tiêu diệt do sợ chết, hắn chạy sang nhà Nam Hán cầu cứu Lưu Cung. Vua Nam Hán nhân lúc Giao Chỉ có biến thấy cơ hội tốt để xâm chiếm liền đồng ý cất quân sang hỗ trợ, Kiều Công Tiễn còn hứa là đợi đến lúc binh Nam Hán kéo sang bao vây quân Ngô Quyền thì hắn ở trong thành cũng kéo quân ra đánh trong ứng ngoại hợp tiêu diệt Ngô Quyền để giữ toàn chức tước cho hắn, nhưng từ xưa đến nay “kẻ cấu kết ngoại bang, hại nước hại dân”, đều không có kết cuộc tốt.
Cuối năm 938 Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem hai vạn quân sang Giao Chỉ và Lưu Cung cũng dẫn theo một đại quân đi theo sau đóng ở Hải Môn ( Quảng Tây ) sẵn sàng chi viện. Nhưng khi quân Nam Hán chưa kịp tới thì mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã bao vây giết chết tặc thần Kiều Công Tiễn cắt đứt nội ứng của Lưu Hoàng Tháo và gấp rút tập hợp cũng cố tinh thần cho quân lính tìm kế sách chống địch.
Trong trận chiến này Ngô Quyền dựa trên điều kiện tự nhiên của dòng sông Bạch Đằng là con đường mà thủy quân Hoằng Tháo chắc chắn sẽ đi vào, Ngô Quyền ngày ngày đều ra xem xét giờ giấc nước lên nước xuống để tìm kế chống địch.
Ngô Quyền bàn về kế sách chống giặc với các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát”.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược.
• Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
Cả ba trận thủy chiến này đều có vai trò rất quan trọng đối với nước nhà, chống kẻ xâm lăng, giữ yên bờ cõi nước nhà. Nhưng nếu xét về lịch sử thì Việt Nam ta có một gian đoạn 1000 năm bị giặc phương Bắc đô hộ . Đó là giai đoạn lịch sử mà dân tộc ta bị đè nén.
Từ giai đoạn Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Mai Thúc Loan,… Rất nhiều cuộc khởi nghĩa dân tộc nổ ra nhằm mục đích thoát ra khỏi sợi dây xiềng xích đó nhưng đa số những cuộc khởi nghĩa thắng được lúc đầu song không thể giữ chiến thắng được lâu dài, vì do sức yếu thế cô nên không đủ sức.
Vào cuối thế kỷ thứ IX đầu thế kỷ thứ X. Sau loạn An Lộc Sơn, thời Ngũ Đại Thập Quốc bên Tàu. Năm 907 nhà Đường mất ngôi, nhà Hậu Lương lên thay và có ý đồ xâm chiếm lại vùng Giao Chỉ đã bị mất trước đó, lúc này do cha con họ Khúc làm Tiết Độ Sứ truyền qua được ba đời cho đến Khúc Thừa Mỹ bị giặc Nam Hán bắt năm 930.
Nói một chút về chức Tiết Độ Sứ, thời đó chức này được xem là nắm quyền trong bộ máy cai trị bên Tàu khi ban chức tước cho những chư hầu, mà vào thời đại ấy Giao Chỉ của ta chỉ là một quận nhỏ nằm trong những nước chư hầu ấy và hiển nhiên được Tàu xem như là thuộc địa của chúng. Chức Tiết Độ Xứ ở Giao Chỉ cũng do quan Tàu đảm nhiệm, Khúc Thừa Dụ thời đó nhân lúc phương Bắc có loạn, chức vụ này ở Giao Chỉ đang bỏ không, ông là một hào trưởng được nhân dân yêu mến ủng hộ lên làm Tiết Độ Sứ An Nam. Kể cả Tàu cũng không có ý kiến gì vì đang lo giặc giã trong nước, Khúc Thừa Dụ trở thành Tiết Độ Sứ đầu tiên là người Việt cai trị đất Việt.
Quay trở lại với tình thế lúc này, sau khi Khúc Thừa Mỹ bị bắt, tướng giặc Lý Khắc Chính sang cai quản đất Giao Chỉ, bản tính hung tàng ra sức ức hiếp, áp bức bóc lột nhân dân gây cảnh tang khóc khắp nơi, lòng dân oán hận đau buồn.
Lúc này có một hào trưởng, đồng thời cũng là viên tướng dưới chướng họ Khúc tên là Dương Đình Nghệ triệu tập được hơn ba ngàn thanh niên yêu nước và nhận làm con nuôi ra sức ngày đêm luyện tập võ nghệ tạo thành đội binh tinh nhuệ dũng mãnh chờ ngày khởi nghiệp lớn cứu nguy cho dân. Năm 931, Dương Đình Nghệ phát binh từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, đánh bại Lý Tiến, Lý Khắc Chính và quân cứu viện do Trần Bảo chỉ huy chiếm giữ bờ cõi nước Việt.
Nhưng sau chiến thắng không lâu thì Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn một tên phản quốc hại dân vì ham chức tước mà đầu độc giết cả chủ tướng để lên cầm quyền Tiết Chế, Kiều Công Tiễn qua đời năm 937.
Mà tên phản quốc hại dân này cầm quyền cũng không được lâu, thì bị viên tướng dưới chướng của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền đồng thời cũng là con rễ của ông nghe tin cha vợ bị sát hại, Ngô Quyền tập hợp binh lính tiếng đánh Kiều Công Tiễn để trả thù. Kiều Công Tiễn nghe tin Ngô Quyền sẽ kéo quân đến tiêu diệt do sợ chết, hắn chạy sang nhà Nam Hán cầu cứu Lưu Cung. Vua Nam Hán nhân lúc Giao Chỉ có biến thấy cơ hội tốt để xâm chiếm liền đồng ý cất quân sang hỗ trợ, Kiều Công Tiễn còn hứa là đợi đến lúc binh Nam Hán kéo sang bao vây quân Ngô Quyền thì hắn ở trong thành cũng kéo quân ra đánh trong ứng ngoại hợp tiêu diệt Ngô Quyền để giữ toàn chức tước cho hắn, nhưng từ xưa đến nay “kẻ cấu kết ngoại bang, hại nước hại dân”, đều không có kết cuộc tốt.
Cuối năm 938 Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem hai vạn quân sang Giao Chỉ và Lưu Cung cũng dẫn theo một đại quân đi theo sau đóng ở Hải Môn ( Quảng Tây ) sẵn sàng chi viện. Nhưng khi quân Nam Hán chưa kịp tới thì mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã bao vây giết chết tặc thần Kiều Công Tiễn cắt đứt nội ứng của Lưu Hoàng Tháo và gấp rút tập hợp cũng cố tinh thần cho quân lính tìm kế sách chống địch.
Trong trận chiến này Ngô Quyền dựa trên điều kiện tự nhiên của dòng sông Bạch Đằng là con đường mà thủy quân Hoằng Tháo chắc chắn sẽ đi vào, Ngô Quyền ngày ngày đều ra xem xét giờ giấc nước lên nước xuống để tìm kế chống địch.
Ngô Quyền bàn về kế sách chống giặc với các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát”.
Trận địa cọc Bạch Đằng
Sau đó ông gấp rút cho quân lính lên rừng đốn cây làm theo kế hoạch và được nhân dân gần đó rất giỏi nghề sông nước ra giúp sức, về sau thì Ngô Quyền đã có luôn một đội binh thuyền nhỏ tập hợp từ những ngư dân rất giỏi nghề sông ở vùng đó.
Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo dẫn đại quân thủy với nhiều những chiến thuyền lớn vượt biển tiếng vào cửa sông Bạch Đằng để đánh La Thành nhưng khi biết tin Kiều Công Tiễn đã bị chém đầu cũng lo lắng trong lòng vì tên tay trong đã bị tiêu diệt.
Cuộc Chiến Bạch Đằng Giang nổ ra vào tháng 12 năm 938 và diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng một ngày. Đội quân thủy binh của Hoàng Tháo kéo đến, Ngô Quyền cho đội binh thuyền nhỏ dễ bề luồn lách ra ứng chiến tìm cách ngăn cảng bước tiếng của địch chờ thủy triều lên, theo kế hoạch vừa ứng chiến vừa rút lui tạo cho giặc thế thừa thắng mà xông lên dụ thuyền giặc vào bãi cọc trận địa đã chuẩn bị trước, giúp cho quân ta hoàng thành bước đầu tiên trong kế hoạch. Hoằng Tháo tưởng rằng quân số ta ít ỏi, thuyền chiến thì chỉ chở được vài tên lính cung nỏ thô sơ nên ảo tưởng quân ta yếu sức. Hoằng Tháo liền cho thuyền lớn rượt đuổi và thế là hắng đã mắc mưu, vì một con mèo lớn không thể nào bắt được con chuột khi nó đã luồng lách vào hang, “chuột” ở đây là ám chỉ đội binh thuyền nhỏ của Ngô Quyền dễ bề cơ động, Hoằng Tháo thì vui mừng vì gần chạm đến chiến thắng mà không biết là mình đã trở thành con mồi dần dần bị sụp bẫy.
Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo dẫn đại quân thủy với nhiều những chiến thuyền lớn vượt biển tiếng vào cửa sông Bạch Đằng để đánh La Thành nhưng khi biết tin Kiều Công Tiễn đã bị chém đầu cũng lo lắng trong lòng vì tên tay trong đã bị tiêu diệt.
Cuộc Chiến Bạch Đằng Giang nổ ra vào tháng 12 năm 938 và diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng một ngày. Đội quân thủy binh của Hoàng Tháo kéo đến, Ngô Quyền cho đội binh thuyền nhỏ dễ bề luồn lách ra ứng chiến tìm cách ngăn cảng bước tiếng của địch chờ thủy triều lên, theo kế hoạch vừa ứng chiến vừa rút lui tạo cho giặc thế thừa thắng mà xông lên dụ thuyền giặc vào bãi cọc trận địa đã chuẩn bị trước, giúp cho quân ta hoàng thành bước đầu tiên trong kế hoạch. Hoằng Tháo tưởng rằng quân số ta ít ỏi, thuyền chiến thì chỉ chở được vài tên lính cung nỏ thô sơ nên ảo tưởng quân ta yếu sức. Hoằng Tháo liền cho thuyền lớn rượt đuổi và thế là hắng đã mắc mưu, vì một con mèo lớn không thể nào bắt được con chuột khi nó đã luồng lách vào hang, “chuột” ở đây là ám chỉ đội binh thuyền nhỏ của Ngô Quyền dễ bề cơ động, Hoằng Tháo thì vui mừng vì gần chạm đến chiến thắng mà không biết là mình đã trở thành con mồi dần dần bị sụp bẫy.
Mưu lược của Ngô Quyền - Trận chiến Bạch Đằng 983
Trận chiến diễn ra rất lâu trên sông, ban đầu do thủy triều lên thì quân giặc áp đảo quân ta, khi quân địch đã tiếng vào bãi cọc ngầm Ngô Quyền dốc toàn lực lượng ra đánh nhằm ngăn cản không cho thuyền địch vượt qua bãi cọc, vừa đúng lúc thủy triều rút dần gặp lúc thiên thời địa lợi nhân hòa quân địch bị quân ta áp đảo ngược lại, khi thủy triều rút những chiến thuyền to lớn của quân giặc vướn vào bãi cọc đội hình do đó mà rối lung tung ben, quân lính thì hoản loạn cả lả lên, thấy giặc đã rơi vào thế bị động quân ta thừa thế phản công ùa lên như con nước ròng chảy xiếc mà đánh mà bắn cung, đánh cho quân giặc không còn một manh giáp. Kẻ thì bị chết đuối kẻ thì bị tên bắn chết số ít còn lại thì bị bắt sống, thuyền chiến thì bị cháy, bị cọc đâm thủng hư hỏng gần hết chỉ còn một số thuyền còn nguyên vẹn nhưng cũng bị ta tịch thu và chưng dụng lại, còn Hoằng Tháo thì chém bay đầu chết tươi.
Sau trận này quân ta dành toàn thắng, do quân địch ỷ vào lực lượng sức mạnh lớn hơn quân ta và rất hiếu chiến mà không nhận ra mình là một con cọp dữ nhưng đang bị điều khiển bởi một nghệ nhân xiếc, rơi vào trận địa nên bị thất bại thảm hại. Còn về phần Lưu Cung đóng quân chi viện ở Quảng Tây chưa kịp đưa binh sang chi viện, vì trận chiến diễn ra quá nhanh chỉ trong thời gian một con nước. Thì đã nhận được thủ cấp của con trai mình, hắn sợ mất hồn nên đã dẫn đội binh chi viện rút về.
Lưu Cung vừa thua trận, mất con, thiệt hại quân lính. Trong lòng đau buồn thừa nước Nam ta có biến, định nước đục mà thả câu nhưng do nước quá đục cá không ăn mồi nên hắn nhận cái kết đắng, đen đến nỗi cái tên Lưu Cung của mình cũng thấy là xui xẻo, phải làm lễ cúng tổ tiên để xin đổi lại một cái tên mới. Từ đó về sau Lưu Cung không dám cho quân sang đánh nước ta nữa.
Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng Giang phá tan quân Nam Hán kết thúc 1000 năm Bắc Thuộc. Trận chiến diễn ra chỉ vỏn vẹn trong vòng một ngày nhưng mang ý nghĩa lịch sử cực kì to lớn cho dân tộc mà trước thời đó chưa ai làm được. “Chỉ trong một ngày trong một trận chiến đã xóa tan ách đô hộ ngàn năm cho dân tộc ta”. Và đặt tiền đồ phá giặc cho hai trận Bạch Đằng sau đó vào năm 981 của vua Lê Đại Hành chống Tống và vẻ vang hơn vào năm 1288 với chiến thắng Bạch Đằng Giang của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn chiến thắng đại quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất lịch sử.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng là Ngô Vương đóng đô Cổ Loa thành vì 1000 năm trước đất nước bị mất ở đâu thì phải đặt nền móng lại ngay chỗ đó, trở thành vị vua sáng lập ra nhà Ngô, sử Việt gọi là Tiền Ngô Vương lập Dương thị làm hoàng hậu, đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục. Sách Việt sử tiêu án chép: Vương giết Công Tiễn, phá Hoằng Tháo, tự lập làm vua, tôn Dương thị làm Hoàng hậu ( con gái của Dương Đình Nghê ), đặt đủ 100 quan, dựng ra nghi lễ triều đình, định các sắc áo mặc, đóng đô Cổ Loa thành, làm vua được 6 năm rồi mất.
Mặc dù thời gian tồn tại của nhà Ngô không dài, các mặt về chính trị, văn hóa không để lại nhiều dấu ấn. Tuy nhiên, các nhà sử học Việt Nam thời trung đại như Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên…, đánh giá rất cao công trạng của Ngô Quyền.
Sau trận này quân ta dành toàn thắng, do quân địch ỷ vào lực lượng sức mạnh lớn hơn quân ta và rất hiếu chiến mà không nhận ra mình là một con cọp dữ nhưng đang bị điều khiển bởi một nghệ nhân xiếc, rơi vào trận địa nên bị thất bại thảm hại. Còn về phần Lưu Cung đóng quân chi viện ở Quảng Tây chưa kịp đưa binh sang chi viện, vì trận chiến diễn ra quá nhanh chỉ trong thời gian một con nước. Thì đã nhận được thủ cấp của con trai mình, hắn sợ mất hồn nên đã dẫn đội binh chi viện rút về.
Lưu Cung vừa thua trận, mất con, thiệt hại quân lính. Trong lòng đau buồn thừa nước Nam ta có biến, định nước đục mà thả câu nhưng do nước quá đục cá không ăn mồi nên hắn nhận cái kết đắng, đen đến nỗi cái tên Lưu Cung của mình cũng thấy là xui xẻo, phải làm lễ cúng tổ tiên để xin đổi lại một cái tên mới. Từ đó về sau Lưu Cung không dám cho quân sang đánh nước ta nữa.
Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng Giang phá tan quân Nam Hán kết thúc 1000 năm Bắc Thuộc. Trận chiến diễn ra chỉ vỏn vẹn trong vòng một ngày nhưng mang ý nghĩa lịch sử cực kì to lớn cho dân tộc mà trước thời đó chưa ai làm được. “Chỉ trong một ngày trong một trận chiến đã xóa tan ách đô hộ ngàn năm cho dân tộc ta”. Và đặt tiền đồ phá giặc cho hai trận Bạch Đằng sau đó vào năm 981 của vua Lê Đại Hành chống Tống và vẻ vang hơn vào năm 1288 với chiến thắng Bạch Đằng Giang của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn chiến thắng đại quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất lịch sử.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng là Ngô Vương đóng đô Cổ Loa thành vì 1000 năm trước đất nước bị mất ở đâu thì phải đặt nền móng lại ngay chỗ đó, trở thành vị vua sáng lập ra nhà Ngô, sử Việt gọi là Tiền Ngô Vương lập Dương thị làm hoàng hậu, đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục. Sách Việt sử tiêu án chép: Vương giết Công Tiễn, phá Hoằng Tháo, tự lập làm vua, tôn Dương thị làm Hoàng hậu ( con gái của Dương Đình Nghê ), đặt đủ 100 quan, dựng ra nghi lễ triều đình, định các sắc áo mặc, đóng đô Cổ Loa thành, làm vua được 6 năm rồi mất.
Mặc dù thời gian tồn tại của nhà Ngô không dài, các mặt về chính trị, văn hóa không để lại nhiều dấu ấn. Tuy nhiên, các nhà sử học Việt Nam thời trung đại như Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên…, đánh giá rất cao công trạng của Ngô Quyền.
Theo Lê Văn Hưu, trong Đại Việt sử ký toàn thư nhận định về ông rằng: “Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới hợp của đất Đại Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể nói một cơn giận mà yên được lòng dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương chưa lên ngôi hoàng đế, đổi niên hiệu, nhưng chính thống của nước ta, ngõ hầu đã nối lại được”. Còn Ngô Sĩ Liên ca tụng ông là mưu tài đánh giỏi, làm nên công dựng lại cơ đồ đứng đầu các vua, đồng thời cho rằng cách thức cai trị của ông có quy mô của bậc đế vương. Do vậy mà sách Quốc sử khảo đã tôn vinh ông là vua tổ phục hưng dân tộc.